|
01.QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
1.0 Dẫn Nhập
2.0 Phạm vi ứng dụng
3.0 Định nghĩa chuyên ngành
4.0 Trách nhiệm và quyền hạn
5.0 Quy trình
6.0 Ghi lưu
7.0 Thí dụ
Revision No. | Division | Prepared-by | Checked -by | Approved-by | Remark (Reason of Revision) |
Revision -0 | Date | 13. 08. 2009 | 13. 08. 2009 | 13. 08. 2009 | |
Full Name | Kim Do Kyun | Kim Byoung Il | Kong Yong Kwon | ||
Sign | |||||
Revision -1 | Date | ||||
Full Name | |||||
Sign | |||||
Revision -2 | Date | ||||
Full Name | |||||
Sign | |||||
Revision -3 | Date | ||||
Full Name | |||||
Sign |
1.0 Dẫn nhập
Bản quy trình quản lý văn bản được thành lập bởi Đội EHS dưới quyền hạn và hướng dẫn của Tổng Giám đốc công ty TNHH CNN Doosan Viet Nam.
2.0 Phạm vi
Bản quy trình này cung cấp các nội dung chi tiết về trách nhiệm và quyền hạn
liên quan tới quy trình đánh giá tính nổi bật của tác động môi trường, nhận diện
các tác động môi trường và các khía cạnh môi trường về các chất ô nhiễm môi
trường phát sinh do bởi các hoạt động của công ty, năng lượng và tài nguyên
thiên nhiên, sản phẩm, vật tư cung cấp trong công ty
3.0 Áp dụng
Quy trình quản lý văn bản này áp dụng để thi hành các hạng mục yêu cầu trong
tiêu chuẩn và quy cách ISO 14001
4.0 Định nghĩa từ chuyên ngành.
4.1 Kiểm soát: Các trường hợp các chất ô nhiễm bị phát thải ra ngoài bởi quá trình
kiểm chứng (đo lường và phân tích) hay thiết bị ngăn ngừa
4.2 Không kiểm soát: là nói đến các trường hợp các chất ô nhiễm không phát thải
thông qua quá trình kiểm soát mà bị thoát trực tiếp ra ngoài.
4.3 Tác động trực tiếp ( DIRECT IMPACTS): Công ty có trách nhiệm với tất cả các
tác động môi trường xảy ra bên trong công ty.
4.4 Tác động gián tiếp (INDIRECT IMPACT):
4.5 Tình trạng bình thường (NORMAL): Là tình trạng được vận hành với năng lực sản xuất bình thường.
4.6 Tình trạng không bình thường (ABMORMAL): Là các tình trạng như thay đổi
thiết bị, Shut down, Start up, Load-down/ up
Tình trạng bất thường (EMERGENCY): bao gồm các tình huống bất thường, sự cố, tai nạn và giống các nội dung cụ thể như sau
4.7 Utility: Các loại tài nguyên năng lượng như Điện, Steam (hơi), nước, khí nén và
gas, các loại tài nguyên thiên nhiên như các loại dầu…
4.8 Đánh giá giản đơn: Là phương pháp đánh giá trong trường hợp có thể đánh giá
tác động môi trường bằng định lượng
4.9 Đánh giá tổng hợp: Là phương pháp đánh giá trong trường hợp không thể đánh giá tác động môi trường bằng định lượng
5.0 Trách nhiệm và quyền hạn
5.1 Giám đốc bộ phận EHS
1) Phê duyệt bản đăng ký tác động môi trường nghiêm trọng
2) Phê duyệt bản đánh giá tác động môi trường
3) Thành lập và quản lý quy trình cần thiết vào việc đăng ký, đánh giá tác động môi trường và nhận diện khía cạnh môi trường
4) Kiểm tra bản Đánh giá tác động môi trường của công ty
5) Sọan và duy trì Bản Đăng ký tác động môi trường nghiêm trọng
5.2 Các giám đốc xưởng/ giám đốc bộ phận
1) Thông báo lên cho phòng EHS sau khi kiểm tra và đánh giá tác động môi trường và nhận diện các khía cạnh môi trường.
2) Soạn thảo Bản Đánh giá tác động môi trường khi phát sinh nhân tố đánh giá
tác động môi trường. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp giữa các phòng có biến
động thì có thể sử dụng bản đánh giá tác động môi trường đã có và đính kèm
Sơ đồ tổ chức của công ty.
3) Quản lý duy trì và kiểm tra bản Đánh giá tác động môi trường
4) Quản lý duy trì và soạn thảo các Bản Đăng ký về tác động môi trường nghiêm
trọng của các Đội, Bộ phận, xưởng
6.0 Quy trình công việc
6.1 Lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá
EHS tại xưởng lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá tác động môi trường và lưu ý đến các tiêu chí sau:
1) Luật môi trường và các điều kiện khác
2) Nhận diện các khía cạnh môi trường nghiêm trọng
3) Quy trình và tập quán hóa việc quản lý môi trường đã có
4) Thay đổi tác động môi trường
5) Sự cố trong quá khứ và các mục không phù hợp
6) Tình trạng bình thường, bất thường, tình huống bất thường
7) Điều kiện quy chế và cải biên, chỉnh lý các Luật được dự đoán
8) Phát triển các công đoạn công việc mới
9) Nhân tố nghiểm của môi trường các loại
10) Các mục được công nhận là cần thiết có người trợ lý quản lý khác
6.2 Thời kì thực hiện đánh giá tác động môi trường
Các Giám đốc bộ phận, giám đốc xưởng trong trường hợp sau tiến cử người đảm trách thực thi việc đánh giá tác động môi trường
1) Khi có sự biến đổi môi trường mới ( như sự cố, ý kiến phàn nàn của người dân xung quanh khu vực công ty, chỉnh lý Luật)
2) Khi đã hoàn thành chương trình quản lý môi trường và mục tiêu môi trường
3) Khi dẫn nhập mới hay thay đổi các quy trình/ công việc hay thay đổi nguyên,phụ liệu và xây dựng lại, xây dựng thêm công trình mới.
4) Khi cần thiết phải đánh giá tác động môi trường theo quy trình quản lý nhân tố biến đổi
5) Khi bản báo cáo cùng 1 hạng mục không phù hợp quá 3 lần/ 1 năm
6) Khi cần thiết phải có người đại diện quản lý khác
6.3 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
6.3.1 Nhận diện các khía cạnh môi trường
Các Bộ phận phải soạn thảo bản mục lục khía cạnh môi trường để nhận diện
các khía cạnh môi trường trong công việc liên quan.
1) Đối tượng đánh giá
Đối tượng đánh giá phân biệt theo quy trình và hoạt động công việc
2) Hạng mục theo công đoạn/hoạt động
Hạng mục theo công đoạn/ hoạt động ghi lưu các công đoạn và hoạt động
của tổ chức mà các khía cạnh môi trường có thể phát sinh, chia nhỏ đối
tượng đánh giá
3) Khía cạnh môi trường
Nhận diện các khía cạnh môi trường là soạn thảo tất cả các nguyên nhân
có thể gây ra các ô nhiễm môi trường theo từng hạng mục theo công đoạn/
(Ví dụ) công việc hàn, sử dụng bình cứu hỏa khi có đám cháy, rò rỉ chất
nguy hiểm
Tuy nhiên, Có thể tỉnh lược việc nhận diện các khía cạnh môi trường được
phán đoán là chưa phù hợp với tác động môi trường theo phán đoán của
người đánh giá
4) Soạn thảo bản mục lục các khía cạnh môi trường
a) Đánh số thứ tự theo quy trình quản lý văn bản từng hoạt động/ công đoạn theo đối tượng đánh giá
b) Phải biểu thị đánh giá tác động môi trường hay không vào bản mục lục khía cạnh môi trường, trong trường hợp cần đánh giá tác động môi trường, phải đánh giá theo bản đánh giá tác động môi trường.
6.3.2 Phương pháp nhận diện tác động môi trường
1) Nhận diện đối tượng hoạt động
Các khía cạnh môi trường phân biệt thành tình huống bất thường, tình trạng không bình thường, tình trạng bình thường và nhận diện các lãnh vực tác động môi trường của từng quá trình
2) Nhận diện lãnh vực tác đông môi trường
Đánh dấu các trường hợp tương ứng với các lãnh vực có thể gây ảnh hưởng đến môi trường
3) Nhận diện tác động trực, gián tiếp
Đánh dấu ra các tác động trực tiếp, tác động gián tiếp
4) Nhận diện yếu tố phát sinh
Khía cạnh môi trường đánh dấu theo các bộ phận tương ứng trong trường hợp dự đoán và kinh nghiệm phát sinh trong quá khứ, hiện tại, tương lai
5) Phương pháp đánh số văn bản Bản Đánh giá tác động môi trường
Khi soạn thảo bản Đánh giá tác động môi trường ( mẫu 2), phương pháp đánh số văn bản theo quy trình quản lý văn bản
6.3.3 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
1) Người đảm trách đánh giá dựa theo tiêu chuẩn của phương pháp đánh giá lấy kết quả nhận diện tác động môi trường làm cơ sở soạn thảo Bản đánh giá tác động môi trường và phê duyệt tại bộ phận đó và gửi thông báo lên cho EHS.
2) Bộ phận an toàn, môi trường sau khi kiểm tra cuối cùng, có thể yêu cầu các bộ phận soạn lại những mục không thích hợp trong Bản đánh giá tác động môi trường.
3) Có 2 phương pháp đánh giá: đánh giá tổng hợp và đánh giá giản đơn
6.3.4 Đánh giá giản đơn
1) Đối tượng và lãnh vực áp dụng
Lãnh vực áp dụng | Đối tượng | Ghi chú |
1. Tuân thủ giá trị tiêu chuẩn quản lý trong công ty và trong luật 2. Tuân thủ chính sách công ty/ Group 3. Tuân thủ các hạng mục yêu cầu của người có quan hệ | - Đánh giá các chất ô nhiễm thoát ra theo thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm không khí/ nguồn nước - Mức độ độ rung, tiếng ồn trong xưởng làm việc - Đánh giá lượng sử dụng và lượng phát sinh của Utility, chất thải có thể tính tùy theo mỗi khía cạnh môi trường | Đánh giá giản đơn là phải nhất thiết có căn cứ để đánh giá các khía cạnh tác động môi trường |
2) Tiêu chuẩn đánh giá
Tiêu chuẩn đánh giá như ví dụ 1
Tuy nhiên, phải lưu ý đến đơn vị và lượng sản xuất tiêu chuẩn năm ở trường hợp lượng sử dụng và lượng thoát ra, lượng chất thải và lượng sử dụng Utility áp dụng các giá trị bình quân, giá trị tiêu chuẩn thoát ra trong đúng Luật áp dụng giá trị tối đa vượt quá của các hạng mục.
6.3.5 Đánh giá tổng hợp
1) Lãnh vực áp dụng và đối tượng
Áp dụng cho các trường hợp khó đánh giá tác động môi trường theo phương pháp đánh giá giản đơn (không thể đánh giá bằng định lượng)
2) Tiêu chuẩn đánh giá
.Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp như ví dụ 2
Tuy nhiên, Trong trường hợp cùng một lúc đánh giá tổng hợp và đánh giá giản đơn, nếu bộ phận đó chỉ có tài liệu đánh giá giản đơn thì tiến hành đánh giá giản đơn, còn ngoài ra phải đánh giá tổng hợp
( Ví dụ) Khả năng đánh giá tổng hợp trong trường hợp kho có tài liệu đo tiếng ồn trong xưởng
6.4 Đăng ký tác động môi trường nghiêm trọng
6.4.1 Theo kết quả đánh giá tác động môi trường, nếu từ phân cấp 3 trở lên thì phải
soạn thảo Bản Đăng ký tác động môi trường nghiêm trọng và thông báo lên
cho phòng EHS. Tuy nhiên, mức độ từ phân cấp 3 trở xuống nhưng Đội đánh
giá xét thấy cần cải thiện thì có thể đang kí vào bản đánh giá tác động môi
trường.
6.4.2 Phòng EHS sau khi kiểm tra nội dung bản đăng ký đánh giá tác động nghiêm trọng nhận từ các bộ phận, thì soạn thảo bản đăng ký tác động môi trường toàn công ty và được giám đốc EHS phê duyệt.
Tuy nhiên, nếu mức độ tác động môi trường dù từ phân cấp từ 3 trở xuống nhưng phòng EHS quyết định cần cải thiện thì phải quản lý đăng ký.
7.0 Quản lý văn bản
Ghi lưu và văn bản liên quan tới quy trình của công ty cần phải quản lý, duy trì
theo Bản quy trình quản lý ghi lưu và quy trình quản lý văn bản
8.0 Văn bản liên quan
8.1 bản quy trình chỉnh lý lại mục tiêu
8.2 bản quy trình quản lý văn bản
8.3 Bản quy trình quản lý ghi lưu
9.0 Thí dụ
9.1 Ví dụ 1 : Tiêu chuẩn đánh giá giản đơn
9.2 Ví dụ 2 : Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp
9.3 Ví dụ 4 : Bản đánh giá tác động môi trường
9.4 Ví dụ 5 : Bản đánh giá tác động môi trường
9.5 Ví dụ 6 : Bản đăng ký tác động môi trường nghiêm trọng
Mẫu 1: Tiêu chuẩn đánh giá giản đơn
1. Chất lượng nước ( Đơn vị : mg/ℓ)
Phân loại | Phân cấp | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Hạng mục | Trở xuống | Vượt quá∼trở xuống | Vượt quá∼trở xuống | Vượt quá∼trở xuống | Vượt quá∼trở xuống | Vượt quá | |
Bể xử lý nước thải sản xuất Số lượng xử lý | P H | 6.7∼7.4 | 6.7∼7.0 7.4∼7.7 | 6.4∼6.7 7.7∼8.0 | 6.1∼6.4 8.0∼8.3 | 5.8∼6.1 8.3∼8.6 | 5.8 미만 8.6 초과 |
COD | 10 | 10∼25 | 25∼40 | 40∼70 | 70∼100 | 100 | |
S S | 10 | 10∼25 | 25∼40 | 40∼70 | 70∼100 | 100 | |
N-H | 1 | 1∼1.5 | 1.5∼2 | 2∼2.5 | 2.5∼3 | 3 | |
Cr | 0.1 | 0.1∼0.5 | 0.5∼1 | 1∼1.5 | 1.5∼2 | 2 | |
Fe | 2 | 2∼4 | 4∼6 | 6∼8 | 8∼10 | 10 | |
Zn | 1 | 1∼2 | 2∼3 | 3∼4 | 4∼5 | 5 | |
Cu | 1 | 1∼1.5 | 1.5∼2 | 2∼2.5 | 2.5∼3 | 3 | |
Cd | 0.02 | 0.02∼0.04 | 0.04∼0.06 | 0.06∼0.08 | 0.08∼1 | 0.1 | |
Pb | 0.2 | 0.2∼0.4 | 0.4∼0.6 | 0.6∼0.8 | 0.8∼1 | 1 | |
Mn | 2 | 2∼4 | 4∼6 | 6∼8 | 8∼10 | 10 | |
Hg | 0.001 | 0.001∼ 0.002 | 0.002∼ 0.003 | 0.003∼ 0.004 | 0.004∼ 0.005 | 0.005 | |
Phenol | 0.5 | 0.5∼1.5 | 1.5∼2.5 | 2.5∼3.5 | 3.5∼5 | 5 | |
T - N | 10 | 10∼20 | 20∼30 | 30∼40 | 40∼60 | 60 | |
T - P | 1 | 1∼2 | 2∼4 | 4∼6 | 6∼8 | 8 |
2. Không khí
Phân loại | Phân cấp | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Hạng mục | Trở xuống | Vượt quá∼trở xuống | Vượt quá∼trở xuống | Vượt quá∼trở xuống | Vượt quá∼trở xuống | Vượt quá | |
Ô nhiễm không khí Thiết bị ngăn ngừa | Bụi (mg/Sm3) | 20 | 20∼40 | 40∼60 | 60∼80 | 80∼120 | 120 |
SOx(ppm) | 50 | 50∼150 | 150∼250 | 250∼350 | 350∼500 | 500 | |
NOx (ppm) | 100 | 100∼130 | 130∼160 | 160∼180 | 180∼200 | 200 | |
CO (ppm) | 250 | 250∼300 | 300∼350 | 350∼380 | 380∼400 | 400 | |
H2S (ppm) | 8 | 8∼10 | 10∼12 | 12∼14 | 14∼15 | 15 | |
매 연 (도) | 0 | 1 | - | 2 | - | 2 |
3. Môi trường nơi làm viêc
Phân loại | Phân cấp | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Hạng mục | Dưới | Trở lên∼dưới | Trở lên∼dưới | Trở lên∼dưới | Trở lên∼dưới | Trở lên | |
Môi trường nơi làm viêc | Tiếng ồn ( dB ) | 70 | 70∼80 | 80∼85 | 85∼90 | 90∼95 | 95 |
Bụi li ti (mg/m3) | 1 | 1∼2 | 2∼3 | 3∼4 | 4∼5 | 5 | |
Toluene (ppm) | 20 | 20∼40 | 40∼60 | 60∼80 | 80∼100 | 100 | |
Acetone (ppm) | 50 | 50∼100 | 100∼200 | 200∼300 | 300∼400 | 400 |
4. Chất thải ( Đơn vị : tấn / năm )
Phân loại | Phân cấp | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Hạng mục | Dưới | Trở lên∼dưới | Trở lên∼dưới | Trở lên∼dưới | Trở lên∼dưới | Trở lên | |
Chất thải chỉ định | Dầu phế liệu (Dạng lỏng) | 4 | 4∼6 | 6∼8 | 8∼10 | 10∼12 | 12 |
Dầu phế liệu (dạng rắn) | 4 | 4∼6 | 6∼8 | 8∼10 | 10∼12 | 12 | |
Chất thải trong xưởng | Chỉ số tổng hợp phế liệu | 50 | 50∼60 | 60∼70 | 70∼85 | 85∼100 | 100 |
Sắt thép | 10 | 10∼15 | 15∼20 | 20∼25 | 25∼30 | 30 | |
Giấy phế liệu | 20 | 20∼25 | 25∼30 | 30∼35 | 35∼40 | 40 | |
Gỗ phế liệu | 12 | 12∼14 | 14∼16 | 16∼18 | 18∼20 | 20 | |
Thức ăn thừa | 10 | 10∼12 | 12∼14 | 14∼16 | 16∼18 | 18 | |
Rác thải sh | 1 | 1∼2 | 2∼3 | 3∼4 | 4∼5 | 5 |
☞ Lượng rác thải phát sinh năm 2009 được soạn theo tiêu chuẩn số lượng tổng nhân viên dự đoán và lượng sản xuất .
5. Energy(Utility) ( Đơn vị: lượng sản xuất trung bình / tháng )
Phân loại | Phân cấp | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Hạng mục | Dưới | Dưới∼trở lên | Dưới∼trở lên | Dưới∼trở lên | Dưới∼trở lên | Trở lên | |
Điện (Mw) | 3,000 | 3,000∼ 3,100 | 3,100∼ 3,200 | 3,200∼ 3,300 | 3,300∼ 3,400 | 3,400 | |
Nito (Nm3X1000) | 120 | 120∼125 | 125∼130 | 130∼135 | 135∼140 | 140 | |
Nước (Kt) | 28 | 28∼29 | 29∼30 | 30∼31 | 31∼32 | 32 |
☞ Lượng sử dụng năng lượng năm 2009 được tính theo tiêu chuẩn tổng số nhân viên dự đoán và lượng sản xuất dự đoán.
Mẫu 2: Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp
1. Phân cấp đánh giá tác động môi trường nghiêm trọng/ nổi bật
Phân tích tính khả năng | Phân cấp mức độ tác động | Ghi chú | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | ||
1 | 0 | 1 | 1 | 1 | 2 | 2 | Tác động môi trường nghiêm trọng là các phân cấp 3 trở lên |
2 | 1 | 1 | 2 | 2 | 3 | 3 | |
3 | 1 | 2 | 2 | 3 | 3 | 4 | |
4 | 1 | 2 | 3 | 3 | 4 | 4 | |
5 | 2 | 3 | 3 | 4 | 4 | 5 | |
6 | 2 | 3 | 4 | 4 | 5 | 5 |
Phương pháp tính phân cấp cuối cùng đánh giá tác động môi trường nghiêm trọng được quyết định như sau:
1) Phân cấp 0 : 1 điểm
2) Phân cấp 1 : 2 ~ 4 điểm
3) Phân cấp 2 : 5 ~ 9 Điểm
4) Phân cấp 3 : 10 ~ 16 điểm
5) Phân cấp 4 : 17 ~ 25 điểm
6) Phân cấp 5 : 26 điểm ~ 36 điểm
1.1 Phân cấp tính khả năng phát sinh( Phân cấp biên độ phát sinhX phân cấp phương pháp quản lý)
Phân cấp | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Tính khả năng | Từ 3điểm trở xuống | 4∼6 điểm | 7∼10 điểm | 11∼18 điểm | 19∼25 điểm | 26 điểm trở lên |
1.1.1 Phân cấp biên độ phát sinh
Phân cấp | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Biên độ phát sinh | 1 năm dưới 1 lần | 3 tháng dưới 1 lần | 1 tháng dưới 1 lần | 1 tuần dưới 1 lần | 1 ngày dưới 1 lần | Liên tục mỗi ngày |
1.1.2 Phân cấp phương pháp quản lý
Phân cấp | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Phương pháp quản lý | 4điểm | 5∼6 điểm | 7 điểm | 8∼9 điểm | 10∼11 điểm | 12 |
☞Điểm số phương pháp quản lý quyết định theo bản lựa chọn phương pháo quản lý như sau:
1.1.3 Bản lựa chọn điểm số phương pháo quản lý
Điểm số | 1 điểm | 2 điểm | 3 điểm | Ghi chú |
1. Quy trình | Thành lập quy trình quản lý | Chưa có thành lập quy trình | Không có quy trình | 4 nội dung này cộng lại sẽ ra phân cấp phương pháp quản lý |
2. Theo dõi/ giám sát và monitoring | Giám sát định kì | Giám sát khi cần thiết | Không giám sát | |
3. Kinh nghiệm quá khứ | Hầu như không có | Có ít | Nhiều | |
4. Giáo dục | Thực thi giáo dục theo kế hoạch | Giáo dục mang tính bộ phận | Không giáo dục |
1.2 Phân cấp tính nghiêm trọng mức độ kết quả tác động ( phân cấp tính nguy hiểm x phân cấp lượng thoát ra)
Phân cấp | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Kết quả tác động | 3điểm trở xuống | 4∼6 điểm | 7∼10 điểm | 11∼18 điểm | 19∼25 điểm | 26điểm trở lên |
1.2.1 Phân cấp tính nguy hiểm (có hại)
Phân cấp | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Tính nguy hiểm đến môi trường | Rất thấp | Thấp | Có nguy hiểm | Nghiêm trọng | Rất nghiêm trọng | Rất rất nghiêm trọng |
1.2.2 Phân cấp lượng thoát ra
Phân cấp | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Lượng thoát ra | Hầu như không có | Hơn Ít | ít | Nhiều | Rất nhiều | Rất rất nhiều |
|