|
Lời khen ngợi tạo thành gia đình hạnh phúc
이재명 ( Mục sư Nhà thờ 예그리나 )
Vì yêu nhau nên trở thành vợ chồng và con cái đã đem lại hạnh phúc.
Vợ chồng vì yêu nhau nên đã kết hôn. Nhưng tại sao lại cãi nhau và chia tay nhau?
Đại bộ phận những bậc cha mẹ đều cho rằng " gia đình đã rất hạnh phúc cho đến khi con cái được sinh ra đời ". Sự hạnh phúc do con cái đem lại càng lớn bao nhiêu thì sự phiền muộn càng lớn bấy nhiêu kết cục đó cũng là sự đau khổ và sự bất hạnh của cuộc sống.
Bất cứ một việc gì sau một thời gian dài sẽ tạo thành một tay nghề thành thạo hay những nhà chuyên môn nhưng tại sao vợ chồng và con cái càng sống lâu càng khó khăn vậy?
Lý do và nguyên nhân là cái gì vậy?
Về nguyên nhân thì các nhà chuyên môn đã nói rất đa dạng, về mặt sinh lý là do sự không cân đối của chất hóc-môn, về mặt thực phẩm là do các thành phần hóa học thêm vào thực phẩm và vào cây nông nghiệp và môi trường hóc-môn, về mặt môi trường là do sự căng thẳng, về mặt gia đình là do sự bất hòa của cha mẹ và vấn đề nuôi dạy con cái...
Có rất nhiều nguyên nhân trong đó chiếm phần lớn nhất đó chính là lời nói.
Trong việc giáo dục con cái cũng cần phải nói những lời nói sao cho hợp lý nhưng những đứa con vẫn bất bình và trở kháng thì những lúc này cha mẹ không biết nên nói thế nào và cũng cảm thấy rất bực mình. Lời nói, tức cuộc trò chuyện chính là cái móc xích để tạo thành mối quan hệ giữa con người với nhau. Cái móc xích này nếu trong cuộc trò chuyện có xảy ra vấn đề gì thì tất cả mối quan hệ giữa con người sẽ có vấn đề nào đó phát sinh ra.
Mọi người nói thì rất hay nhưng khi trò chuyện thì lại cảm thấy khó khăn.
Khi trò chuyện cảm thấy khó khăn đó chính là do suy nghĩ của bản thân có được truyền đạt đầy đủ đến cho người nghe hay không. Với cuộc trò chuyện như vậy lời nói là sự trò chuyện thông thường. Cuộc trò chuyện là sự hiểu nhau, tức hiểu ý nhau nên song phương ( hai bên ) không có xung đột gì cả.
Vì con cái dù dẫu có lòng dạ tốt mà nói lời đúng nhưng là sự thông hành một chiều nên con cái phản kháng và trở thành mang tính cách bạo lực, thông qua đó con cái cảm thấy hạnh phúc trở thành bất hạnh. Trong mối quan hệ vợ chồng dù cho dẫu có lòng dạ tốt mà nói lời đúng nhưng là sự thông hành một chiều nên cũng xảy ra cãi nhau tạo thành vết thương trong tâm hồn, vì vậy tình yêu trở thành sự căm ghét và kẻ thù, kết cục gia đình bị phá hủy.
Cũng có lúc lời nói theo sự thông hành một chiều đại bộ phận vì muốn khẳng định bản thân mình giỏi, bản thân mình nói đúng.
Hãy thử một lần suy nghĩ theo bậc cha mẹ đã từng có kinh nghiệm về vợ chồng cãi nhau xem. Vì cãi nhau nên đã nói nhưng thật sự là đã cãi nhau hay là cãi nhau để chứng tỏ mình giỏi, mình đã nói đúng hoặc là đã cãi nhau vì nghĩ mình đã nói đúng trong việc đó là đương nhiên và phải lẽ? Đại bộ phận để muốn chứng tỏ mình giỏi và đó là chuyện đương nhiên đáng phải lẽ nên bản thân đã nói đúng theo suy nghĩ và cuối cùng sinh ra cãi nhau.
Chẳng hạn người chồng muốn tuổi về già được sống tốt hơn đã nói với người vợ " phải biết tiết kiệm tiền, những đồ dùng không cần thiết đừng mua và hãy quản lý việc trong gia đình một cách có quy củ nề nếp ". Nếu đã nói như vậy cũng không phải là nói sai cũng không phải lời nói có ý xấu xa gì nhưng khi người vợ nghe thấy thì đã có phản ứng gì ?
Trong chương trình thời sự trên ti-vi có đưa tin " hiện tại sự ngộ độc thực ăn đang lan tràn nên bát đĩa phải rửa sạch sẽ và khử trùng cẩn thận " người chồng xem thấy vậy liền nói với vợ đang rửa bát đĩa rằng " trong chương trình thời sự trên ti-vi có đưa tin sự ngộ độc thực ăn đang lan tràn nên bộ đồ ăn bát đĩa phải rửa sạch sẽ và khử trùng cẩn thận, nên khi rửa bát đĩa em cũng phải rửa cho sạch sẽ và khử trùng cẩn thận nhé ", lúc này người vợ sẽ có phản ứng thế nào ?
Tất cả mọi người vợ đều có phản ứng khó chịu không hài lòng và tiến tới là trở thành vợ chồng cãi nhau.
Nhưng nếu suy nghĩ rằng thật lòng đã nói ý tốt thì trong quan hệ có xảy ra vấn đề gì không?
Lời nói đúng có ý tốt đó cũng có vấn đề. Vấn đề đó chính là người nghe được lời nói đó lại nghe và nghĩ theo ý ngược lại. Rõ ràng " tiết kiệm tiền " là lời nói tốt, ý đúng. Nhưng người nghe được lời nói đó lại suy nghĩ thành " à, chồng mình cho rằng mình không biết tiết kiệm tiền đây ". " Phải rửa bát cho sạch sẽ và cẩn thận " thì lại hiểu rằng " à, chồng mình cho rằng mình là người rửa bát đĩa không sạch sẽ và không cẩn thận đây ". Tức hiểu theo ý ngược lại so với ý đồ của người nói. Vấn đề thứ hai là lời nói theo ý đúng, ý tốt lại được nói lặp đi lặp lại nên bị phản kháng. Liên tục nói " phải tiết kiệm tiền " " phải rửa bát đĩa sạch sẽ " sẽ tạo thành lòng phản kháng và sẽ hành động ngược lại.
Con cái tại sao lại hay nghe những lời nói bực tức và bị nghe mắng rầy la lại phản kháng chống cự và trở thành mang tính bạo lực ? Chính là do các bậc cha mẹ đã nói lời nói mang tính chỉ thị đối với con cái. Cha mẹ muốn con cái thành công nên đã nói lời nói có ý tốt, ý đúng nhưng kết cục về mặt hành động lại tạo con cái thành người mang tính bạo lực hay mang tính cô đơn, ẩn dật, về mặt tâm lý lại tạo con cái thành người có lòng tự ty mặc cảm, tự bản thân suy nghĩ theo mặt tiêu cực, cái tôi quan niệm cũng trở thành tiêu cực. So với bản thân mình có những người được yêu mến làm tốt hơn thì không nhìn thấy mà chỉ nhìn thấy chỉ trích phê bình vênh váo và bị lâm vào sự trúng độc đam mê nhiều thứ xấu và trở thành đứa trẻ có tấm lòng bị phá hủy. Kết cục vì lời nói của bố mẹ nên đã làm cho con cái bất hạnh và vì thế bố mẹ cũng bị bất hạnh theo.
Làm thế nào để vợ chồng mãi thương yêu nhau cùng sống hạnh phúc với con cái và trở thành một gia đình hòa thuận ?
Lời nói mang tính thông hành một chiều, lời nói mang tính chỉ thị hãy thay bằng lời nói mang tính song phương, lời nói hiểu tấm lòng của con cái, lời nói mang tính công nhận là được.
Đã nghe được ở phần trước sẽ thể hiện theo cách khác như thế này.
Để sống tốt và chuẩn bị cho tuổi già được tốt người chồng nói với người vợ " Em à, không được sung túc lắm và vất vả trong sinh sống, tiết kiệm, em muốn mua cái gì tốt cũng không mua được mà luôn lo lắng cho chồng và con cái, sinh hoạt gia đình có quy củ nề nếp. Em thật là đã vất vả nhiều ". Nếu nói như vậy người vợ sẽ có phản ứng thế nào ?
Khi người vợ đang rửa bát đĩa " Em vất vả nhiều khi phải rửa bát đĩa. Em đã suy nghĩ cho sức khỏe của gia đình mình, cố gắng rất nhiều nên tất cả đều sẽ khỏe mạnh. Em đã vất vả nhiều ". Nếu nói như vậy người vợ sẽ có phản ứng thế nào ?
Tất cả mọi người vợ sẽ cảm thấy và nghĩ rằng chồng mình nhận thấy mình đã vất vả. Trong thời gian qua chăm sóc việc gia đình chồng chất sự căng thẳng như được giải tỏa, với tâm trạng tốt hơn vì gia đình, chăm chỉ hơn chăm sóc gia đình và người vợ nghĩ sẽ phải làm tốt hơn nữa. Nói lời cố gắng, vất vả, làm tốt sẽ làm cho người nghe cảm thấy hạnh phúc. Hạnh phúc được gắn liền với lời nói hơn là vật chất.
Đây cũng chính là nói lời như vậy với con cái, học hành có bị căng thẳng cũng bị tan biến, dẫu có vất vả cũng nghĩ là mình phải chăm chỉ hơn nữa. Sẽ trở thành đứa trẻ hạnh phúc.
Đã làm tốt. Đã cố gắng nhiều. Đã vất vả nhiều chính là lời nói khen ngợi. Lời khen ngợi sẽ làm cho mọi sự căng thẳng tan biến đi, sẽ chăm chỉ nỗ lực hơn, tạo thành sức hoạt động và sẽ cảm thấy hạnh phúc. Với con cái lời nói mang tính chỉ thị thay bằng đã làm tốt, đã cố gắng, đã vất vả nhiều là lời khen ngợi vì thế sẽ càng chăm chỉ hơn, sẽ suy nghĩ phải làm tốt hơn nữa và dù có khó khăn gì đi chăng nữa cũng vẫn tạo được lòng nhẫn nại kiên trì để khắc phục khó khăn mà còn làm cho sự căng thẳng cũng tan biến đi.
Bây giờ trở đi hãy khen ngợi con cái của bạn. Làm thế nào để có thể có lời khen ngợi tốt ? Xin hãy thực hiện theo sau đây:
1) Giữa mọi người trong gia đình với nhau tất cả mọi lời nói hãy bắt đầu bằng lời khen ngợi.
2) Dung mạo hay hành động của con cái khi nhìn thấy trong cái tốt và cái xấu hãy nhìn thấy cái tốt.
3) Hành động không phù hợp hãy nén chịu, chịu đựng và khen ngợi. Ví dụ: phương pháp làm cho nước bùn đất tạo thành nước trong sạch.
*** Tình yêu thương và hạnh phúc và sự hòa thuận hãy bằng sự khen ngợi để tạo thành.
행복한 가정을 만드는 칭찬
이재명(예그리나교회 목사)
사랑해서 부부되고 행복을 주었던 자녀
부부는 사랑해서 결혼했다. 그런데 왜 다투고 헤어질까?
대부분의 부모들은 ‘자녀가 태어났을 때 가장 행복했다’고 한다. 행복을 주었던 자녀들이 커 갈수록 괴로움도 커 가고 결국은 삶의 고통과 불행이 되기도 한다.
무슨 일이든지 오래하면 달인이나 전문가가 되는데 왜 부부와 자녀는 오래 살수록 힘들까?
그 이유와 원인은 무엇일까?
원인에 대해서 각 전문가들은 생리적으로 호르몬의 불균형, 식품적으로 식품첨가물과 오염된 먹거리와 환경호르몬, 환경적으로 스트레스, 가정적으로 부모의 불화와 양육의 문제 등 다양하게 말한다. 모두 맞는 말이다. 사람마다 외모와 성격이 다르듯 이유와 원인도 다양하다.
여러 가지 원인 가운데 가장 큰 부분을 차지하는 것은 말이다.
자녀 교육에서도 자녀를 위하여 맞는 말을 하여도 아이들은 불평하고 반항을 하여 자녀들에게 어떻게 말을 해야 될지 답답하기도 하다. 말, 즉 대화는 인간관계를 연결해 주는 연결고리이다. 연결고리인 대화에 문제가 생기면 모든 인간관계에 문제가 생긴다.
사람들은 말은 잘하지만 대화에는 어려움을 느낀다.
대화에서 어려움을 느끼는 것은 자신의 생각을 상대방에게 잘 전달하려고 하기 때문이다. 이런 대화를 말이라 하며 일방통행적인 대화이다. 대화는 소통, 즉 의사소통으로 쌍방통행이 되어야 충돌하지 않는다.
자녀를 위해서 아무리 좋은 뜻으로 맞는 말을 하여도 일방통행일 때는 자녀들이 반항하고 폭력적이 되어 자녀를 통해 느끼던 행복은 불행이 된다. 부부 사이에서도 아무리 좋은 뜻으로 맞는 말을 하여도 일방통행일 때 다투고 마음의 상처가 되어 사랑이 미움과 원수가 되어 결국은 가정이 파괴된다.
일방통행적인 말은 대부분 본인이 잘하기 위하여 맞는 말을 하는 경우이다.
부부 싸움의 경험이 있는 부모는 한 번 생각해 보라. 싸우기 위해 말했다가 정말 싸웠는가 아니면 잘해보기 위해서 또는 당연하고 마땅한 일이기 때문에 맞다고 생각한 말을 했다가 싸웠는가? 대부분은 잘하기 위해 당연하고 마땅한 일이기 때문에 본인이 맞다고 생각한 말을 했다가 싸운다.
예컨대 남편이 노후준비도 하고 잘 살기 위하여 아내에게 “돈 아껴 쓰고 필요 없는 물건은 사지 말고 살림 알뜰하게 잘해”라고 말을 했을 경우 이런 말은 틀린 말도 아니고 나쁜 뜻으로 한 말이 아니지만 듣는 아내는 어떤 반응을 보일까?
TV뉴스에서 “식중독이 유행함으로 식기 세척을 깨끗이 하고 소독을 잘해야 한다”는 것을 본 남편이 설거지하고 있는 아내에게 “TV뉴스에서 식중독이 유행함으로 식기 세척을 깨끗이 하고 소독을 잘해야 된다고 하니 설거지 할 때 식기 세척 깨끗이 하고 소독 잘 해”라고 말을 했을 경우 아내는 어떤 반응을 보일까?
아내들은 불쾌한 반응을 보일 것이며 나아가 부부 싸움도 될 것이다.
그러면 좋은 뜻으로 맞다고 생각하는 말을 하면 관계에서 문제가 일어날까?
맞는 말에는 문제가 있다. 그 문제는 듣는 사람이 반대로 듣는 것이다. “돈 아껴 써라”는 말은 분명히 좋은 말이며 맞는 말이다. 그러나 듣는 사람은 “내가 돈을 아끼지 않는다고 생각하는가”라는 생각이 든다. “식기 세척 깨끗하게 잘 해”라는 말은 “내가 설거지도 제대로 못하는 사람이라고 생각하는가”라는 생각이 든다. 즉 말한 사람의 의도와는 반대로 듣는 것이다. 두 번 째의 문제는 맞는 말이 반복되면 반항을 하는 것이다. 계속해서 “돈 아껴 써라” “설겨지 깨끗하게 해라”고 하면 반항심이 생겨 반대로 행동하는 것이다.
자녀들이 왜 짜증을 내고 대꾸를 하고 잔소리를 해야만 말을 듣고 반항하며 나아가 폭력적이 되는가? 바로 부모들이 너(자녀)를 위해서 하는 말이라며 지시적인 맞는 말을 하기 때문이다. 부모들이 자식 성공을 위해서 하는 맞는 말은 결국 행동적으로는 폭력적이 되거나 은둔형 외톨이가 되고 심리적으로는 마음에 열등감을 만들고 자신을 부정적으로 생각하는 부정적 자아개념을 만들고 자기보다 인기가 있고 잘하는 사람들을 그냥 보지 못하고 비난하는 우쭐거리면서 여러 가지 중독에 빠지는 마음이 무너진 아이가 된다. 결국 부모의 말 때문에 자녀들은 불행하게 되고 부모들이 불행하게 되는 것이다.
어떻게 하면 부부가 사랑하고 자녀들 행복하고 화목한 가정이 될까?
일방통행적인 맞는 말, 지시적인 말 대신에 자녀의 마음을 알아주는 쌍방통행적인 인정의 말을 하면 된다.
앞부분에서 예를 들었던 것을 다르게 표현해 보겠다.
잘살고 노후준비도 잘하기 위해서 남편이 아내에게 “당신, 넉넉지 않고 힘든 살림살이인데 아껴 쓰고 당신 사고 싶은 것은 좋은 것 제대로 사지도 못하고 남편과 자식 것과 살림에 필요한 것만 사면서 알뜰하게 살림살이 하느라 고생이 많다”고 한다면 아내는 어떤 반응을 보일까?
설거지 하는 아내에게 “귀찮은 설거지 하느라 고생이 많다. 당신이 식구들 건강을 생각하고 챙겨주는 수고를 하니 모두 건강한거야. 수고가 많다” 고 하면 아내는 어떤 반응을 보일까?
아내들은 그동안 살림살이하며 쌓인 스트레스가 다 풀리고 기분이 좋으며 식구들을 위해서 더 열심히 살림살이를 잘해야 겠다 는 생각을 할 것이며 남편의 수고한다. 고생한다. 잘한다는 말에 행복을 느낄 것이다. 행복은 물질보다 말 한 마디에 달렸다.
바로 이와 같은 말을 자녀들에게 할 때 자녀들은 공부 스트레스가 사라지고 힘들어도 더 열심히 공부해야 겠다는 생각을 할 것이다. 행복한 아이가 되는 것이다.
잘했다. 수고했다. 고생했다 이 말이 칭찬의 말이다. 칭찬은 모든 스트레스를 날리며 더 열심히 하도록 만드는 활력소가 되며 행복을 느끼게 한다. 자녀들에게 지시적인 맞는 말 대신에 잘했다, 수고했다, 고생했다는 말은 칭찬의 말을 하면 더욱 열심을 내고, 잘해야 겠다 는 생각을 하며 어려워도 극복하려는 인내심도 생길 뿐만 아니라 마음에 쌓였던 스트레스도 풀리게 된다.
이제 자녀들에게 칭찬을 하자. 어떻게 하면 칭찬을 잘 할 수 있을까? 다음에 두 가지를 실천하자
1) 가정에서 가족들 간에 모든 말의 시작은 칭찬의 말로 한다.
2) 자녀의 모습이나 하는 것을 볼 때 좋고 나쁜 것 중에 좋은 것을 보자
3) 못마땅한 행동을 할 때 참고 칭찬하자. 예) 흙탕물을 맑게 만드는 방법
*** 사랑과 행복과 화목은 칭찬으로 만듭니다.