|
궁금해서 베트남 학생들에게 물어보았더니, 꼬김(김선생)이 예뻐서 그런다는 것이다. “농담하지 말고, 진짜로 말해봐, 꼬김이 예뻐서 쳐다보는 것이라면 늙은 남자들이나 쳐다보지 왜 젊은 남자들까지 쳐다보는 거야? 늙은 여자가 젊은 남자의 시선을 끌리가 없잖아.” 라고 하자, “어머, 꼬김 참 이상하네요. 미의 기준은 늙은 남자나 젊은 남자나 다 똑 같은 거 아니에요?” 라는 것이 아닌가. “그럼, 꼬김이 예쁘면 슬쩍 곁눈질로 보아야지 어떻게 그렇게 빤히 쳐다 볼 수 있니?” 라고 하자,그게 뭐 어떠냐, 는 표정이다. 예쁜 여자를 보면 본능적으로 쳐다볼 수 밖에 없는 것 아니냐, 는 것이다. 그래서, 그 다음부터 나를 빤히 바라보는 시선에 대해 자유하며, 또 예뻐서 쳐다보는 것이라고 하니까 기분도 좋아서 어깨를 올리고 다녔는데 나와 똑같은 상황을 겪고 있는 아가씨를 만나게 되면서 나의 착각은 막을 내리고 말았다.
이 아가씨가 아침에 출근하기 위해 집을 나서면 동네 남자들이 자꾸 자기를 쳐다보며 수군거린다는 것이다. 나는 순간적으로 나의 뇌리에 박힌 정보대로 “네가 예뻐서 그런 거야, “ 라고 말을 했지만, 그 아가씨 자신은 물론이고, 주위의 사람들도 아무도 나의 말에 동의를 하지 않는 표정이었다. 그 아가씨를 예쁘다고 하기에는 좀 무리가 있었다. 오히려 그 아가씨는 자신의 외모에 대해 콤플렉스를 가지고 있는 여성으로 한국에서도 약간의 스트레스를 받았지만 한국에서야 누가 그렇게 대놓고 쳐다보지 않으니까 잘 넘어 갔는데 타지(他地)에 와서 외국 남자들이 빤히 쳐다보며 수근 거리기까지 하니 극심한 스트레스로 잠을 이루지 못하고 있다는 것이다. 그럼 이게 뭐야, 이 아가씨를 쳐다보는 것과 나를 쳐다보는 것의 차이가 뭔가? 여태까지 나는, 내가 예뻐서 베트남 남자들이 나를 쳐다본다고 여겨왔는데 그게 아니었단 말인가? 또 다시 원점으로 돌아가야 했다.
왜 베트남 남자들은 외국 여자를 뚫어지게 쳐다보는가? 오랜 시간 끝에 찾아낸 것은 ‘호기심’ 이라는 범인(犯人)이었다. 베트남은 문호개방이 늦은 나라이다. 미국의 무역금수조치로 오랫동안 닫혀있다가 1990년도가 되면서 문호를 개방하여 화면에서만 보던 외국인을 직접 눈으로 목도하게 되자 신기해서 뚫어져라 쳐다보는 것이다. 특히 농촌에서의 호기심은 더욱더 기승을 부려 유치원을 지어 주러 시골에 내려가면 우리를 보기 위해 구경 나온 인민들로 인하여 인산인해를 이룬다. 이런 현상은 아직도 게마인샤프트(전통공동사회)의 성격이 여전히 남아있기 때문이다. 한국도 예전에는 베트남 못지 않게 외국인을 이상한 눈으로 쳐다 보았던 나라였다. 단지 세계화가 베트남 보다 일찍 되는 바람에 다양한 인종의 사람들이 많이 들어와서 이제는 외국인을 보아도 낯설지가 않아 덜 쳐다보는 것이다.
베트남의 호기심은 ‘버스의 사랑(chuyen tinh xe buyet)’이라는 신 풍속을 만들어냈다. 베트남 사람들은 버스에서 옆자리에 앉은 사람에 대해 관심의 표명과 아울러 호기심으로 인해 개인의 사생활을 서슴없이 물어본다. 나이가 몇 살인가, 월급이 얼마인가, 집이 있는가, 월세를 살고 있으면 한 달에 얼마를 내는가 등등. 이렇게 이야기를 하다가 정이 통해 결혼에 골인하는 커플이 많아, ‘버스의 사랑’ 이라는 말이 생겼다는 것이다. 우리는 모르는 사람에게 말을 거는 것이 힘든, 특히 성별이 다를 경우는 더더욱 말을 거는 것이 힘든 경직된 문화이지만 베트남은 남녀 구분 없이 매우 쉽게 옆자리에 앉은 사람과 말을 주고 받는 정감의 문화이다. 언젠가 호치민시에서 하노이行 비행기를 탔을 때, 누군가가 나의 어깨를 거칠게 탁 치길래 깜짝 놀라 뒤 돌아보니 웬 낯선 베트남 남자가 ‘어디 사는가’ 라고 묻는 것이다. 좀 당황스러웠지만 쭝화에 산다고 정중하게 대답을 하고 고개를 돌렸는데 조금 있다가 다시 어깨를 치면서 또 뭐라고 물어보는 것이었다. 순간 나는 이 사람이 나에게 흑심을 품고 이러는 것이라고 생각을 하고 그 다음부터는 대꾸를 하지 않았다. 알고 보니 외국인에 대한 호기심과 정감으로 말을 걸은 것이었는데, 내가 베트남 문화를 몰라서 실례를 범한 것이었다.
베트남은 아직 게젤샤프트(이익사회)보다는 게마인샤프트(공동사회)의 성격이 강한 나라이다. 그러므로 외국인에 대한 호기심, 신기함, 궁금증이 남아 있어서 외국인을 보면 뚫어지게 쳐다보고, 고개를 돌리면서까지 쳐다보는 순박한 사회이다.
Đàn ông Việt Nam, những người hay nhìn chòng chọc vào phụ nữ nước ngoài by: Kim Young Shin/ Trung tâm Giao lưu văn hóa Việt- Han | |||||||
Ở thời của tôi, sự giáo dục mà tôi nhận được từ cha mẹ là khi đi ngoài đường ở khu mình sống, nếu gặp nam học sinh thì phải thật bình thản bước đi và tránh ánh mắt của họ. Vì vậy, khi đó tôi là một cô nữ sinh dù có gặp người bạn nam học cùng thời tiểu học cũng vờ
như không biết mà lạnh lùng rảo bước đi qua. Hàn Quốc trước đây có văn hóa nam nội nữ ngoại (nam và nữ không được trực tiếp giáp mặt nhau mà phải tránh nhau), vì vậy dù có sống rất lâu ở một khu và biết hết mọi người nhưng việc giữa nam và nữ không có chuyện chào hỏi vồn vã cũng là một lễ nghĩa.
Nhưng những cảm xúc đó của tôi khi sang Việt Nam dần dần bắt đầu bị lung lay. Nơi tôi sống đầu tiên là phố Thái Hà ở Hà Nội. Đó là một ngôi nhà phải đi rất sâu vào trong ngõ nhưng chỉ cần tôi “bước chân” đi là mọi người đàn ông trong khu đều nhìn chằm chằm vào tôi. Dù tôi có tỏ ra lạnh lùng theo như lời cha tôi đến thế nào thì vẫn không để tâm đến điều đó. Và không hiểu làm thế nào họ lại biết tên tôi mà thậm chí còn có vài người gọi Chị Kim nữa.
Không phải là vì việc gì đặc biệt mà chỉ là gọi thử thế thôi. Nếu cha tôi mà biết thì sẽ giận dữ hỏi: “Do con làm điều gì đó dễ dãi nên đàn ông người ta mới gọi tên con như thế”.
Thời gian trôi qua, ý đồ lúc đầu của tôi là tỏ ra cứng rắn và lờ đi mọi ánh mắt của họ dần bị nhìn thấu. Sau đó, cứ mỗi lần đi ra ngoài ngõ, tôi đều nói “Chào anh” thân thiện với những người đàn ông đang nhìn tôi chằm chằm cười và tôi đã trở thành một người phụ nữ “dễ dãi”. Sau đó vài năm, tôi bỏ lại ánh nhìn của những người đàn ông ở Thái Hà và chuyển tới sống ở khu chung cư Trung Hòa. Tôi đã nghĩ rằng ở chung cư không có những con ngõ nhỏ nên sẽ không còn xảy ra những tình huống đáng xấu hổ như ở Thái Hà. Nhưng ôi trời, trong thang máy, sự xấu hổ còn hơn cả ở con ngõ đang đợi tôi. Ở con ngõ kia, những ánh nhìn từ xa nhìn lại nhưng ở thang máy, người ta lại chằm chằm nhìn thẳng trước mặt tôi. Lúc đầu tôi còn nghĩ liệu có gì dính trên mặt mình nên lúc về nhà đã nhanh chóng soi gương xem, có lẽ nào áo tôi có chỗ nào bị rách nên đã kiểm tra thật cẩn thận cái áo nhưng cả hai đều không phải. Tôi không thể nào hiểu được tại sao người ta lại cứ nhìn chằm chằm một phụ nữ đã có tuổi như tôi chứ. Tôi cũng đãhieur lầm rằng vì mình trông vẫn trẻ và hấp dẫn nên mới vậy nhưng không phải…
Vì tò mò, tôi đã hỏi một vài học sinh Việt Nam và nhận được câu trả lời đại loại là vì cô Kim đẹp. “Đừng đùa nữa, thử nói thật xem nào. Nếu cô Kim đẹp thì sao không chỉ những người có tuổi mà cả những nam thanh niên trẻ cũng nhìn cô chằm chằm? Một người phụ nữ có tuổi không thể nào lại thu hút ánh nhìn của những chàng trai trẻ được”. “Ôi, cô Kim lạ thật đấy. Tiêu chuẩn cái đẹp của đàn ông trẻ hay già không phải đều giống nhau sao?”. “Nếu cô Kim đẹp thì chỉ nhìn len lén thôi chứ, sao lại có thể ngang nhiên nhìn chằm chằm như thế được?” Tôi vừa nói thì mọi người đều biểu lộ nét mặt như thể ‘Cái đó thì làm sao’.Chẳng phải thấy phụ nữ đẹp thì họ đều theo bản năng mà nhìn chằm chằm vào người phụ nữ đó sao? Vì vậy, từ đó về sau tôi vẫn thấy thoải mái trước những ánh nhìn chằm chằm vào mình, hơn thế nữa, vì nghĩ vì mình đẹp nên người ta mới nhìn, nên tâm trạng tôi rất vui vẻ và vừa đi vừa ngẩng cao đầu. Nhưng cho đến khi tôi gặp một cô cũng phải chịu tình cảnh như tôi thì lúc đó hiểu nhầm của tôi mới chấm dứt.
Cô ấy, cứ mỗi khi ra khỏi nhà đi làm vào buổi sáng thì những người đàn ông trong khu đều nhìn cô chằm chằm và xì xào bàn tán. Trong thoáng chốc tôi nói ngay “Vì chị đẹp nên thế đây” y như những thông tin mà não tôi đã được tiếp nhận nhưng, những người xung quanh và tất nhiên cả cô ấy đều biểu lộ nét mặt không đồng tình với lời nói của tôi. Bảo cô ấy xinh đẹp thì cũng có phần hơi quá. Cô ấy là một cô gái hơi có một chút mặc cảm về ngoại hình của bản thân nên ở Hàn Quốc cô cũng gặp phải một chút chuyện căng thẳng nhưng ở Hàn Quốc không có ai lại đi nhìn thẳng vào mặt cô như thế nên cũng dễ bỏ qua được. Tuy nhiên khi đến một vùng đất khác, bị những người đàn ông ngoại quốc nhìn chằm chằm và xì xào bàn tán đã khiến cô mất ngủ vì stress. Rốt cuộc đay là gì chứ, cái nhìn chằm chằm vào cô ấy và tôi khác nhau gì chứ? Đến tận bây giờ tôi vẫn cho rằng vì tôi đẹp nên những người đàn ông Việt Nam mới nhìn chăm chú nhưng thế này chẳng phải là không phải sao? Vậy là tôi lại phải quay trở về điểm khởi đầu.
Tại sao đàn ông Việt Nam lại nhìn chòng chọc vào phụ nữ nước ngoài? Sau một thời gian dài, thủ phạm mà tôi tìm hiểu được chính là “tính tò mò”. Việt Nam là một nước mở cửa muộn. Do lệnh cấm vận thương mại của Mỹ mà một thời gian dài Việt Nam trong thời kỳ đóng cửa, khoảng những năm 1990 khi Việt Nam mở cửa, khi đó được trực tiếp nhìn những người nước ngoài mà trước đây chỉ thấy trên tivi thật mới lạ nên họ mới có cái nhìn chòng chọc như vậy. Đặc biệt, tính tò mò ở nông thôn lại càng mạnh mẽ. Khi chúng tôi tới một thôn để xây dựng nhà trẻ, người dân kéo tới để xem chúng tôi đông như kiến cỏ. Hiện tượng này là vì tính chất của một xã hội cộng đồng cũ vẫn còn sót lại. Trước đây, Hàn Quốc cũng như Việt Nam, là một đất nước luôn nhìn chằm chằm vào những người nước ngoài với một ánh mắt kỳ lạ. Chỉ đơn giản là vì Hàn Quốc bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế sớm hơn Việt Nam, có rất nhiều người thuộc những chủng tộc khác nhau tới nên giờ đây dù có thấy người ngoại quốc người ta cũng không thấy lạ và bớt nhìn chằm chằm hơn.
Tính tò mò của Việt Nam đã tạo nên một phong tục mới gọi là “Chuyện tình xe buýt”. Người Việt Nam để thể hiện sự quan tâm của mình về người ngồi bên cạnh trên xe buýt, đồng thời cũng vì tính tò mò mà có thể không ngần ngại hỏi han về đời sống cá nhân của người khác. Bạn bao nhiêu tuổi, lương tháng bạn được bao nhiêu, có nhà chưa, nếu thuê nhà thì một tháng bao nhiêu v.v… Cứ trò chuyện như thế rồi nảy sinh tình cảm và rất nhiều đôi đã tiến đến hôn nhân. Từ đó mới xuất hiện cụm từ “Chuyện tình xe buýt”. Việc nói chuyện với một người không quen biết rất khó khăn, đặc biệt trong trường hợp hai người khác giới thì điều này lại càng khó, đó là văn hóa hà khắc của chúng ta nhưng văn hóa Việt Nam giàu tình cảm, không tách biệt rõ ràng nam nữ nên rất dễ dàng để trò chuyện với những người ngồi bên cạnh. Một lần nọ, khi tôi ngồi máy bay từ thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội, một ai đó đập mạnh vào vai tôi, tôi ngạc nhiên quay lại thì người đàn ông Việt Nam lạ mặt hỏi: “Chị sống ở đâu?”. Hơi bối rối nhưng tôi vẫn trả lời lịch sự rằng mình sống ở Trung Hòa và quay lên nhưng một lúc sau người đó lại đập vào vai tôi và lại hỏi gì đó. Trong một thoáng, tôi nghĩ rằng người đàn ông này có ý đồ gì đó với tôi nên từ sau đó tôi đã không đáp chuyện. Đó chỉ là sự quan tâm và hiếu kỳ về những người ngoại quốc nhưng tôi do không hiểu về văn hóa Việt Nam nên đã thất lễ với người đó.
Việt Nam vẫn là một nước có tính cộng đồng xã hội cao hơn là một xã hội vì lợi ích . Vì vậy, đây một xã hội thuần phác mà mọi người nhìn chòng chọc vào người nước ngoài, thậm chí ngoái hẳn đầu lại nhìn chỉ vì sự tò mò, lạ lùng, hiếu kỳ về họ
한국어과 학생들의 꿈의 무대, 제5회 한-베말하기대회
한국어과 학생들이라면 이 무대에 서는 것이 가장 큰 영광이다. 베트남 전역11개 대학에서 ‘내노라’ 하는 학생들이 다 모여 한판
승부를 겨루는 장이기 때문이다. (사)한베문화교류센터는 새로운 패러다임의 말하기대회를 2007년부터 베트남 땅에 심기 시작했다.
첫째, 상호 존중의 정신
한국어와 베트남어 말하기대회를 동시에 개최함으로 한베 대학생들의 언어를 통한 동등한 우정의 교류를 펼치고 있다.
둘째,남북을 하나로
베트남 중·남·북부의 11개 대학 한국어과 학생들을 한자리에 모음으로긴 국토와 역사의 아픔으로 인하여 정서적으로 먼 남북을 하나로 연결시켜주고 있다.
셋째, 한국 유학의 길
한국의 유수한 대학을 유치하여 베트남 학생들에게 한국유학의 길을 열어 줌으로 한국어과 학생들의 실제 필요를 채워주고 있다.
넷째, 한베대학생 커뮤니티?
대회 후에 막이 내리면 그냥 헤어지는 것이 아니라, 본선 진출 학생들이 함께 1박2일의 여행을 통해서 한베 양국의 학생들과 중남북부의 베트남 학생들 간에 친밀한 커뮤니티를 형성하고 있다.
올해도 50대1의 치열한 경쟁을 통과하여 본선에 오른 25명의 학생들은 다양한 주제로 관중들에게 감동과 웃음을 선사하며 대회장을 뜨겁게 달구었다. 1회부터 4회까지 수도 하노이에서 개최를 했던 한베말하기대회가 올해 처음으로 호치민시에서 개최함으로 명실공히 전국대회의 뚜렷한 면모를 갖추게 되었다. 교민수의 면에서나 한국어과 학생들의 수에 비해서도 호치민시가 훨씬 더 많음에도 불구하고 하노이시의 경계를 못 벗어났던 한베 말하기대회가 제5회를 기점으로 과감하게 호치민시를 향해 닻을 올리고 항해에 성공하였다.
주 호치민 한국 총 영사관의 적극적인 협조와 호치민 한인회와 여성회, 호치민 상공인 연합회(Kocham)와 호치민시 한국 국제학교, 교회협의회의 성원에 힘입어 처녀 개최의 팡파레를 멋지게 울릴 수 있었다. 또한 오재학 주 호치민 총영사께서 축사뿐만 아니라 4시간이 넘는 긴 시간동안 학생들의 발표를 주의 깊게 경청하며 시상식까지 참여하는 이례적인 관심을 보여 학생들에게 큰 격려가 되었다.
한글부분에서 대상은 독도 문제를 베트남사람의 시각으로 설파한 호치민 인문사회대 4학년 응웬프엉이(Nguyen Phuong Y) 학생이, 베트남어 부분의 대상에는 세옴아저씨와의 따뜻한 정감을 발표한 하노이대학 베트남학과 4학년 장은비 학생이, 금상에는 주부로써 두 자녀를 기르며 호치민 인문사회대학 4학년에 재학 중인 강영란 주부학생이 각각 수상했다.
한국어 대상은 숭실대학교 경영대학원 석사과정의 학비와 생활비를 받게 된다.
상 분류 | 한국어 부문 | 시상 내용 | 베트남어 부문 | 시상 내용 |
대상 | 응웬 프엉 이 (호치민인문사회대) |
숭실대 대학원 경영학석사과정 |
장은비 (하노이대) |
U$ 2,000 |
특별상 | 응웬 티 쭉(하노이대) | 명지대전문대 경영학과정 |
--- | --- |
금상 | 응웬 홍 투이 (호치민외정대) |
미화 1,500불 | 강영란 (호치민인문사회대) |
U$ 1,500 |
은상 | 마이 티 흐엉 (다낭외국어대) |
미화 1,000불 | 최 란 (하노이사범대) |
U$ 1,000불 |
동상 | 랑티 응옥 아잉 (호치민 락홍대) |
미화 500불 | 김기현 (하노이대) |
U$ 500불 |
? |
해외에서도 선거에 참여할 수 있는 참정권이 주어졌습니다
1. 2012년 2월11일까지 국외부재자 신고를 마쳐야 2012년 4월11일에 실시되는 19대 국회의원 선거를 하실 수 있습니다.
2. 베트남교민들께서는 국외부재자 신고서와 여권사본을 대사관(하노이), 혹은 총영사관(호치민시)에 제출하시면 됩니다. 재외국민신고는 영주권 소지자에게만 해당됩니다.
3. 재외 투표기간은 2012년 3.28(수)~4.2(월) 6일간 입니다
4. 아래의 부재자 신고 바로가기를 클릭하시고 부재자 신고서를 다운 받으시면 됩니다. 부재자 신고서는 복사해서 사용하셔도 무방합니다.
하노이 재외선거관리위원회 일동
2011 한베 음식 문화 축제 성대하게
Lễ hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam – Hàn Quốc 2011
지난 11월 26부터 27일까지 양일간 “한국 음식문화” 축제가 한 베 외교 관계 수교 19주년 기념 으로 한국 대사관 및 베트남 기관 관계관이 참석한 가운데 하노이 농업 전시장에서 성대하게 개최되었다.
이번 축제에는 김치 만들기 체험, 양국 전통 민속놀이 한마당, 기업 상품전시 및 판매와 노래자랑 경연등 다양하게 구성되었다. 고객은 직접 김치를 만들어 시식하였고, 김밥과 냄을 만들어 보는 시연도 있었다. 이 밖에도 김치 복음밥, 불고기, 잡채, 떡복이 등의 한국 음식과 뿐짜, 냄, 퍼와 같은 베트남 음식을 시식 할 수 있었다. 야외 프로그램으로 한복 사진촬영과 특설 무대에서는 태권도 시범, 사자춤, K-Pop, 투호등 양국 전통 민속놀이가 진행되어 관중으로부터 많은 호응을 받았다. 노래자랑 경연과 경품권 추첨등 푸짐한 선물로 이날 행사를 마쳤다. 음식 및 경품권 판매등 수익은 불우 아동 돕기에 쓰이도록 베트남 조국 전선 중앙 위원회에 전달 되었다, 2011 한베 음식 문화 축제는 양국이 더 가까워지고 서로의 특색을 더 깊이 이해 할 수 있는 좋은 기회였다.
번역:인사대 /Trang Nhung: 출처baomoi.com/2011.11.21
베트남: 1부부 1자녀 선호.
Việt Nam: Xuất hiện xu hướng sinh 1 con
11월 30일 보건부 인구가족계획국 총국장 Mr Trong은 “12월 인구 계획 실천의 달” 기자회견에서 “동남부와 서부 일부지역에서는 계획 이하로 출산율이 낮아지고 있으며, 평균수명은 지난50년간 꾸준히 높아저 1960년40세에서 2010년에는 73세로 33세가 높어졌다. 같은 기간 세계 평균수명은 21세가 높아 졌다. 기간중 가임 년령 대의 여성1인당 평균출산은 6명에서 2명으로 약70% 가 감소되었고. 지난 20년간 가족계획으로 천 팔백만명이 적게 출산 되었다.고 했다. 2011년 현재 인구 증가율은 1.04%로 지난 5년중 제일 낮았으며 가임여성의 평균 출산 자녀수는 1.9명이다. 특히 서부와 동남부 일부 지역에서는 국가 가족 계획보다 더 낮은 1부부 2자녀를 두고 있다. 그렇지만 베트남은 세계 13번째로 인구가 많고 인구 밀도는 260명/㎢로 중국보다 높고 세계 평군에 비해 6배가 높다.
번역:Bui Thi Huong/인사대. 출처:Dantri.com 2011/12/1
양력설 하노이 호안끼엠 꽃 축제
Hà Nội tổ chức lễ hội phố hoa
2011년 12웥 30일 - 2012년1월2일까지 하노이 호안 끼엄 주변에서 길거리 꽃 축제가 개최될 예정이다. 행사 조직위원회는 가로변 꽃 바구니 진열, 대나무악기, 아오자이, 전통음악등 설치하고, 후예와 호이안의 문화유산, 서부지역의 징, 하롱베이등의 이미지를 만들고 꽃 자전거, 감귤화분, 명품화등 각종 꽃과 그림이 전시 될 예정이다. 축제 기간중에 꽃꽂이 경연 대회, 호수에 꽃등불 띄우기, 아오자이 공연, 민속예술, 불꽃 놀이등 재미있는 많은 프로그램이 준비되어 있다. 신년에는 “하노이 관광의 날” 행사를 개최하여 하노이 관광, 전통 지역상품 전시, 전통마을, 각종 전통 놀이 및 민속예술 소개, 황성탕롱, 문묘국자감. 종 사원을 장식하고 전통 문화예술 공연을 할 예정이다. 하노이 교통운수국과 경찰당국은 2011년 12월28일2012년1월3일까지 축제가 열리는 기간중 행사장 주변 교통통제 및 차량 운행로선 조정등 관광객과 보행자들에게 편의를 제공할 예정이다. 또 축제기간중 시회질서 유지와 안전을 위해 공공질서 위반 및 불법 행위를 철저히 단속처벌 할 것을 지시해두었다
한베문화교류센터 제공-번역//Trang Nhung/인사대/vnexpress.net/2011.11.30
12월중 하노이 시장 박람회 일정
19 hội chợ tổ chức trong tháng 12.2011
하노이 공상처는 12월중 하노이 시내에서 진행될 시장전시회사업을 승인하였다.
일정은 다음과 같다.
1) 2011년 Thường Tín 현 판매시장 박람회(60-90부스)
장소: Thường Tín 현 문화회관 운동장(2011년 12월 1일부터 8일까지)
2) -제 18회 국제의학전문 부문 연례 박람회
-2011년 국제 의학 실험 장비,설비 박람회
-2011년 국제약품 제조 기계와 약품 박람회
-2011년 국제 병원과 병원 설비 장비 박람회
장소 : 장보 베트남 전람센터(12월 6일-9일까지 약 300부스의 규모로 동시에 진행)
3) 소비자들이 좋아하는 상품 박람회 (100-150부스)
장소 ;: 베트남 문화예술전람센터 (Hoa Lu-2번지) (12월14일-19일까지)
4) 2011년 미득소비상품 박람회 (약 80부스)
장소 : 미득현 경기장 (12월14일-20일까지)
5) 부모가 되는 모임(약 70부스)
장소 : 리 트엉 끼엣-47번지 베독 보통학교 운동장 (2011년 12월 18일)
6) 크리스마스 선물과 패션, 화장품 박람회 (약 100부스)
장소 : 토일 공원(쩐 년똥 정문) (12월 19일-25일까지)
7) 변장모임밤-크리스마스 선물 박람회(약100부스)
장소 : 꺼우자이 구호뚱머우(12월 19일-25일까지)
8) 크리스마스 선물과 패션, 화장품박람회(약 100부스)
장소 : 황마이구 르 사원공원(12월19일-25일 까지)
9) 2011년 베트남 패션 박람회 (약 200부스)
장소 : 베트남 전람 센터(장보 전람센터)(12월 19일-25일까지)
10) 2011년 선떠이 가정용품 할인 박람회 (약 80부스)
장소: 선떠이읍 경기장 (12월 20일-26일까지)
11) 2011년 소비 장려 박람회(약 200부스)
장소: 베트남 농업전람관(Hoàng Quốc Việt 2번지)
12) 베트남 고향 문화축제 (약 100부스)
장소 : 보이 푹 사원(Thủ Lệ 공원)(12월23일-1월2일)
13) 2011년 반뎀 소비상품 판매 박람회 (약 80부스)
장소 : 반뎀읍 경기장(Thường Tín 현) (12월 27일-1월 4일)
14) 편의를 위한 상품 박람회(약 250부스)
장소 : 베-쏘 친선 노동문화회관 (12월 28일-1월 2일까지)
15) 제 21회 하노이 할인 박람회 (약 200부스)
장소 : 베트남 전람센터(장보)(12월 28일-1월4일)
16) 2011년 수공업품, 농산품 국제 박람회 (500부스)
장소: 베트남 전람센터(장보전람관)(12월 29일-1월 1일)
노동신문 2011.12.6.경제
구세군 냄비에 1억…노년신사의 아름다운 기부
100 triệu won trong hòm từ thiện của “Đội quân cứu rỗi”
… Sự quyên góp hào hiệp của một người đàn ông
Tin tức về một quý ông có tuổi đã giấu mặt, hào phóng quyên góp hơn 100 triệu won cho hòm từ thiện của “Đội quân cứu rỗi” (The Salvation Army) đã đem đến cho mọi người một sự cảm động ấm áp.
“Đội quân cứu rỗi” cho biết, chiều ngày mùng 4 vừa qua, họ tới kiểm tra hòm từ thiện ở MyungDong Jung-gu Seoul thì có một phong bì trắng với một tờ séc trị giá 110 triệu won.
“Đội quân cứu rỗi” giải thích, đây là số tiền quyên góp cá nhân cho các hòm từ thiện đặt trên đường lớn nhất từ năm 1983 đến nay.
“Đội quân cứu rỗi” cho biết lúc đó có một người đàn ông độ 60 đã lén bỏ chiếc phong bì vào hòm quyên góp và đi mất.
Người đàn ông này không để lộ danh tính nhưng đã viết một bức thư đầy cảm động nhờ mọi người dùng số tiền đó để giúp đỡ những ông bố bị xa lánh và bỏ cùng trong chiếc phong bì đó.
Trong bức thư, người đàn ông này đã bày tỏ “sự tôn kính của mình đối với ‘Đội quân cứu rỗi’ – những người luôn làm việc thiện” và “Tuy đây chỉ là một chút thành ý nhưng nếu nó có thể giúp đỡ những ông bố bị liệt và bị xa lánh dù chỉ rất ít thì thật tốt.
Tuy phía “Đội quân cứu rỗi” không giấu được sự ngạc nhiên trước số tiến quyên góp hơn 100 triệu won nhưng họ cũng không tìm kiếm người đàn ông đó coi đó như một cách thể hiện sự tôn trọng của mình đối với người hảo tâm cao cả kia.
번역: 홍늉/하노이대/한국. 미디어다음